Thứ Sáu, 23 tháng 9, 2016

Tìm hiểu bệnh áp xe hậu môn.

Áp xe hậu môn là một căn bệnh khác về hậu môn - trực tràng khá phổ biến hiện nay. Bệnh có dấu hiệu là  xung quanh vùng hậu môn có sự hình thành các mô mềm như bị sưng, các mô mềm có thể chứa mủ, có thể bị vỡ ra sau một thời gian , gây khó chịu, đau đớn, thậm chí khiến người bệnh bị sốt. Do đó, bệnh nhân sớm đi khám và điều trị kịp thời.




Các nguyên nhân gây ra bệnh:

  • Do viêm nhiễm: nếu người bệnh mắc phải một số bệnh như viêm hậu môn, nứt kẽ hậu môn, bệnh trĩ,… đều có thể hình thành áp xe hậu môn, hay một số bệnh như viêm loét đại tràng, thiếu máu, suy nhược cơ thể,… cũng có thể dẫn đến áp xe hậu môn. Lúc này các vi khuẩn tấn công vào vùng hậu môn gây ra áp xe hậu môn. 
  • Do điều trị: Khi sử dụng các loại thuốc để điều trị trực tràng cũng có thể làm hoại tử các mô dẫn đến áp xe hậu môn vì có tính kích ứng cao.
  • Do hậu phẫu: Sau các tiểu phẫu hậu môn, trực tràng, thường dễ bị viêm nhiễm và dẫn đến áp xe.

Áp xe hậu môn thường được nhận biết qua những triệu chứng sau:

  • Phát hiện xung quanh hậu môn là các khối mụn mềm hoặc hơi cứng, có chứa mủ.
  • Người bệnh cảm thấy đau buốt, ngứa ngáy khó chịu, đứng ngồi không yên.
  • Toàn thân mệt mỏi, thân nhiệt cao nhưng cảm thấy ớn lạnh, môi khô, cơ thể có triệu chứng sốt.
  • Đại tiện ra máu, có dịch nhầy mủ theo phân ra ngoài.
  • Vết thương chảy mủ khó liền, dễ tái phát, gây rò hậu môn

Tác hại của áp xe hậu môn:

  • Nhiễm trùng chảy mủ: Khi khu vực này tổn thương có thể lan rộng, gây khó khăn cho việc chữa trị.
  • Nguy cơ rò hậu môn: Nếu áp xe vùng hậu môn không được điều trị triệt để, khối áp xe có thể phát triển to dần, dẫn đến vỡ ra và chảy mủ. Nếu nghiêm trọng sẽ dẫn đến rò hậu môn, gây nguy hại cho người bệnh.
  • Viêm nang lông quanh vùng hậu môn: Áp xe hậu môn có thể xuất hiện quanh vùng hậu môn và ở vị trí xương cụt. Trường hợp chảy dịch do áp xe sẽ gây kích thích lên vùng mao nang.
  • Đại tiện khó khăn: Người bệnh có cảm giác nặng trĩu ở cửa hậu môn, có cảm giác đau, khó đi đại tiện, lâu dần dẫn đến bệnh táo bón.
Phương thức dân gian trị áp xe hậu môn:

  • Điều trị áp xe hậu môn bằng các phương pháp dân gian, thuốc Đông Y luôn được người bệnh đánh giá cao nhờ độ an toàn, hiệu quả cao, không có tác dụng phụ khi thuốc được điều chế hoàn toàn từ các loại thảo dược thiên nhiên, không bị lờn thuốc và có thể điều trị trong thời gian dài.
  • Để cho việc điều trị áp xe hậu môn được hiệu quả, cần có sự kiên trì, phối hợp giữa các phương pháp phẫu thuật kết hợp với sử dụng thuốc Đông Y nhằm hỗ trợ làm mát cơ thể, điều hòa thân nhiệt, giúp mau lành bệnh,…


Điều trị bằng phương pháp xâm lấn tối thiểu:

  • Phương pháp phẫu thuật này sử dụng các thiết bị y tế hiện đại như: điện kẹp HCPT, dao điện HCPT vô trùng, máy chụp ảnh HCPT, nên không gây nhiễm khuẩn, hồi phục nhanh sau phẫu thuật. Đồng thời, các đầu điện cực xâm lấn tối thiểu, trực tiếp xâm lấn vào ổ áp xe làm nó nhanh chóng khô và khép miệng.
  • Kỹ thuật HCPT có nhiều ưu điểm như: không làm hại đến các tổ chức thần kinh xung quanh hậu môn, rất an toàn, không gây đau đớn, không nhiều chảy máu và không tái phát.
  • Kỹ thuật này giúp người bệnh tránh được các tình trạng xấu của các biện pháp điều trị truyền thống như vết mổ lớn, gây đau đớn, lâu hồi phục và có thể tái phát.
  • Sau đó thông qua ống kính nội soi, các bác sĩ sẽ vệ sinh sạch mủ trong ổ áp xe. Như vậy, sau này khi đại tiện, các vi khuẩn và nước trong phân không thể đi vào bên trong các mô xung quanh, không gây nhiễm khuẩn, không hình thành các ổ áp xe mới, như vậy mới có thể hồi phục.
Thông tin liên hệ: Phòng Khám Đa Khoa Hồng Phong
Địa chỉ: 160 - 162 Lê Hồng Phong, Phường 3, Quận 5, TP. HCM

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét